Ban công cũng là hạng mục thường xuyên phải chịu tác động từ môi trường: mưa, gió, độ ẩm, khói bụi… Vì vậy mà vị trí ban công thường xuất hiện các dấu hiệu giãn nở hoặc thấm dột, bị nứt vỡ, gạch lát bong tróc, sàn ẩm mốc… Vậy làm cách nào để bảo vệ ban công tối ưu? Chúng ta sẽ cần chống thấm ban công, ngăn chặn thấm dột và hạn chế tối đa ảnh hưởng của thời tiết bên ngoài đối với ban công nhà bạn.
Vậy chống thấm ban công như thế nào? Vật liệu nào giúp chống thấm ban công triệt để? Bài chia sẻ sau của Nhà Việt sẽ cùng bạn giải đáp. Tuy nhiên trước hết chúng ta cùng tìm hiểu rõ hơn những nguyên nhân gây thấm dột ban công nhé!
Nguyên ngân gây thấm dột ban công
Ban công thường bị thấm dột do những nguyên nhân sau:
Ban công chịu tác động của mưa gió, môi trường sau thời gian dài dẫn tới bị xuống cấp và thấm dột
Đường ống cấp thoát nước gặp sự cố hoặc bị tắc nghẽn dẫn tới nước đọng lâu dài gây thấm dột
Ban công thấm dột do thi công ẩu, sử dụng vật liệu chất lượng kém nên bị xuống cấp và thấm dột nhanh
Sự chênh lệch nhiệt độ dẫn tới quá trình co ngót bê tông khiến bê tông nứt gãy, nước thấm vào cấu trúc gây thấm dột
Dù là nguyên nhân nào thì một khi ban công đã thấm dột bạn cũng cần tìm giải pháp khắc phục nhanh. Xử lý ngay tình trạng thấm nước, thấm dột, ban công bị ố mốc, nứt vỡ…
Cách chống thấm ban công hiệu quả 100%
Để chống thấm ban công quý khách hàng có thể lựa chọn một số những giải pháp chống thấm chuyên nghiệp, triệt để như:
Chống thấm ban công bằng Sika
Thi công chống thấm bằng nhựa đường
Chống thấm ban công bằng màng khò nóng
Chống thấm bằng màng tự dính…
Trong số đó thì chống thấm ban công bằng E078 được áp dụng phổ biến hơn cả bởi E078 có khả năng chống thấm tốt, độ bám dính tốt, liên kết hoàn toàn, tuổi thọ cao đặc biệt là khả năng dễ dàng thi công.
Để chống thấm triệt để cho ban công, chúng ta cần thi công, xử lý chống thấm cho những vị trí quan trọng sau:
Tạo độ dốc cho sàn đảm bảo nước thoát hoàn hảo
Thi công chống thấm cổ ống, vị trí thoát nước
Chống thấm chân tường, tránh thấm dột lan vào chân tường, tường nhà
Chống thấm các khe, kẽ nứt trên bề mặt
Chống thấm bao phủ toàn bộ bề mặt ban công
Quy trình chống thấm ban công cơ bản
Đối với hạng mục chống thấm, xử lý chống thấm ban công chúng ta sẽ thi công theo quy trình gồm các bước cơ bản sau:
Bước 1: Làm vệ sinh bề mặt cần chống thấm
Làm vệ sinh sạch sẽ bề mặt ban công, loại bỏ bụi bẩn, rong rêu, vôi vữa cũ trên sàn. Trám trét các vết nứt vỡ nhỏ nếu có…
Bước 2: Thi công chống thấm
Tùy theo từng vật liệu mà chúng ta sẽ áp dụng quy trình và kỹ thuật chống thấm khác nhau. Đảm bảo chống thấm triệt để mọi vị trí của ban công.
Bước 3: Thử nước và nghiệm thu
Sau khi hoàn tất quy trình chống thấm cần tiến hành ngâm thử nước kiểm tra hiệu quả chống thấm. Sau khi đã chống thấm triệt để có thể bàn giao công trình đến khách hàng.
Chống thấm ban công bằng E078
Như đã nói ở trên hiện tại E078 là vật liệu chống thấm ban công được sử dụng nhiều nhất. Dưới đây Nhà Việt sẽ hướng dẫn bạn chi tiết quy trình chống thấm cho ban công bằng E078 nhé!
Bước 1: Xử lý bề mặt chống thấm
Xử lý bề mặt kỹ lưỡng để đảm bảo độ bám dính tốt nhất!
Đối với làm sạch bề mặt chúng ta cần:
Đục bỏ phần bê tông, vữa thừa, tạp chất bám trên bề mặt sàn
Dùng bàn chải thép mài phẳng sàn ban côngg
Trám những vết nứt vỡ trên sàn
Bước 2: Quét E078 chống thấm
Sau khi bề mặt ban công đã được làm sạch chúng ta tiến hành quét 2 – 3 lớp Sika lên bề mặt (mỗi lớp cách nhau 4 – 6h)
Bước 3: Thử nước và nghiệm thu
Sau khi lớp E078 đã khô cần tiến hành thử nước để nghiệm thu hiệu quả chống thấm và ban giao công trình tới tay khách hàng.
Chống thấm ban công chuyên nghiệp, triệt để tại Hà Nội
Chống thấm chưa bao giờ là hạng mục dễ dàng cả! Muốn được chống thấm chuyên nghiệp, triệt để bạn cần phải tìm đến đội ngũ thợ thi công chống thấm uy tín, có kinh nghiệm và có tay nghề.t:
chống thấm phố cổ đã có hơn 10 năm kinh nghiệm chống thấm, xử lý chống thấm triệt để cho mọi công trình, hạng mục từ lớn đến nhỏ.
Tại sao khách hàng tin chọn chống thấm phố cổ ?
Đội ngũ thợ chống thấm chuyên nghiệp: Thi công chống thấm chuẩn kỹ thuật xử lý bề mặt kỹ lưỡng – chống thấm kỹ càng – nghiệm nước cẩn thận sau thi công.
Quy trình chống thấm chuyên nghiệp: Quy trình làm việc chuyên nghiệp 6 bước: từ khảo sát thực tế hiểu rõ hiện trạng tìm đúng nguyên nhân thấm dột sau đó mới lên phương án chống thấm triệt để nhất.
Trực tiếp khảo sát công trình, tìm hiểu nguyên nhân tình trạng thấm dột sau đó mới lên phương án, giải pháp chống thấm tối ưu và tiết kiệm nhất.
Cam kết thi công nhanh chóng, đúng tiến độ
Chi phí chống thấm cạnh tranh hàng đầu thị trường. Trước khi thi công chống thấm, Nhà Việt sẽ cung cấp đến tay quý khách hàng báo giá trọn gói, chi tiết từng hạng mục cam kết không phát sinh thêm.
Bảo hành chất lượng lên tới 10 năm: Cam kết chất lượng thi công và hiệu quả chống thấm tối ưu cho từng công trình.
Chống Thấm Phố Cổ hỗ trợ các đơn vị khách hàng chống thấm chuyên nghiệp, triệt để cho mọi công trình. Vậy nên nếu bạn cần chống thấm ban công hoặc chống thấm, xử lý chống thấm bất kỳ hạng mục nào khác. Hãy liên hệ ngay với chúng tôi để được tư vấn, hỗ trợ nhanh chóng, tận tâm nhất.
Hotline hỗ trợ 24/7: 0829.799.778 liên hệ để được tư vấn ngay bạn nhé!
Sơn chống thấm tường ngoài trời là biện pháp tăng thẩm mỹ cho ngôi nhà và bảo vệ tốt hơn cho ngôi nhà bạn
Chống thấm tường ẩm đang là phương pháp được nhiều người sử dụng để làm đẹp và bảo vệ ngôi nhà của mình. Bởi nhiều lợi ích mà nó mang lại cho công trình. Hiện nay có nhiều phương pháp được sử dụng như dùng sơn chống thấm, màng chống thấm…Để tìm hiểu xem phương pháp chống thấm tường tốt nhất hiện nay. Hãy theo dõi bài viết dưới đây của chông thấm bách khoa Quyết Tiến.
Vì sao nên tiến hành chống thấm tường
Tiến hành chống thấm tường không những tăng tính thẩm mỹ cho công trình. Mà khi tiền hành chống thấm tường ngoài trời tốt mang lại nhiều lợi ích cho công trình như sau:
Tăng tuổi thọ sử dụng cho ngôi nhà. Chống thấm tốt sẽ làm giảm bớt tác động trực tiếp của thời tiết lên tường.
Ngăn ngừa sự xâm hại của nước bằng cách bít kín mọi kẽ hở từ tường.
Sử dụng sơn ngoại thất ngoài trời để chống thấm còn tăng tính thẩm mỹ cho ngôi nhà.
Phòng chống nấm mốc và mầm bệnh phát triển.
Chống thấm ngoài trời làm giảm tình trạng nấm mốc
Ngăn ngừa tình trạng thấm nước vào bên trong tường. Bảo vệ được kết cấu tường bê tông bảo vệ kết cấu ngôi nhà.
Làm giảm nguy cơ làm hỏng các thiết bị nằm phía trong bức tường và những đồ đạc đặt gần bức tường.
Phương pháp chống thấm tường ngoài trời tốt nhất hiện nay.
Có nhiều phương pháp chống thấm tường ngoài trời đang được sử dụng. Tùy từng điều kiện cụ thể mà lựa chọn phương pháp sao cho hiệu quả nhất.
Đối với nhà mới xây tiến hành quá trình chống thấm sẽ dễ thực hiện hơn. Dùng loại bột trét tường dành cho tường ngoài trời sau đó phủ kín bề mặt. Chà phẳng bề mặt, sau đó sơn lót và cuối cùng sơn chống thấm. Phương pháp chống thấm cho tường luôn đem lại hiệu quả cao và tiết kiệm tối đa chi phí.
Đối với nhà cũ cần lưu ý vệ sinh sạch sẽ bề mặt tường ngoài trời cần chống thấm. Để tăng khả năng bám dính của sơn chống thấm vào bề mặt tường. Sau đó mới tiến hành phủ lớp sơn chống kiềm, chờ cho lớp sơn này khô mới sơn 1-2 lớp sơn chống thấm.
Dưới đây là phương pháp chống thấm tường bằng E078 được chống thấm phố cổ thực hiện mang lại hiệu quả cao.
Phương pháp chống thấm tường ngoài trời tốt nhất hiện nay
Quy trình chống thấm tường ngoài trời bằng E078
1.Khảo sát, định vị khu vực tường bị thấm, ước lượng nguyên liệu, thời gian, nhân lực thi công.
Đội thi công sẽ tiến hành đến trực tiếp hiện trường để khảo sát, đánh giá thực trạng. Tư vấn cho khách hàng cách giải quyết và đưa ra các con số về chi phí, thời gian thi công… cho khách hàng tham khảo. Cuối cùng thống nhất với khách hàng và tiến hành thi công.
2.Tiến hành xử lý mặt tiếp giáp bên trong lẫn bên ngoài tường để hiệu quả chống thấm được cao nhất.
+ Bề mặt thi công sẽ được đánh và làm sạch hết bụi bẩn.
+ Làm bề mặt thi công phẳng, bả vá kỹ tại những vị trí bị rỗ (nếu có)
+ Đối với các vết nứt lớn phải được trám lại bằng vữa có sử dụng phụ gia chống thấm.
+ Làm ẩm bề mặt trước khi thi công theo tiêu chuẩn độ ẩm dưới 16%
Tiến hành sơn chống thấm bề mặt
Trộn hóa chất với xi măng theo tỷ lệ của nhà sản xuất
Sơn một lớp sơn lót lên bề mặt tường, mục đích là để chống kiềm từ bên trong tường.
Sau đó tiến hành quét 2 lớp sơn chống thấm, lớp thứ nhất cách lớp thứ hai từ 2-4h.
Tiếp đến là 2 lớp sơn phủ để kết thúc quy trình sơn chống thấm tường ngoài trời
Kiểm tra kết quả, bàn giao sản phẩm và thanh toán với khách hàng
Thực hiện các dịch vụ sau bán hàng.
Với phương pháp chống thấm ngoài trời tốt nhất hiện nay của chúng tôi hy vọng bạn sẽ bảo vệ tuyệt đối cho ngôi nhà của mình. Nếu bạn còn bất cứ thắc mắc nào quanh chủ đề chống thấm hãy gọi ngay cho chúng tôi 0829.799.778 để có thể may mắn tham gia sử dụng các dịch vụ tốt nhất của chúng tôi.
Tầng hầmlà tầng thường được xây dựng nằm dưới mặt đất. Mạch nước ngầm luôn có áp lực nên cũng rất dễ bị ảnh hưởng bởi nước ngầm và độ ẩm. Chống thấm tầng hầm là điều rất cần thiết để bảo vệ chống lại sự xâm nhập của nước ngầm.
Mỗi tầng hầm sẽ bị thấm ướt do nguyên nhân khác nhau. Để xử lý chống thấm tầng hầm hiệu quả tùy thuộc vào điều kiện thực tế của công trình. Sau đó sẽ có giải pháp xử lý chống thấm phù hợp với hiện trạng thực tế để đạt hiệu quả tốt nhất.
Chống thấm tầng hầm :
Chống thấm tầng hầm là quá trình xử lý để ngăn chặn nước từ phía ngoài hay trong lòng đất, đá, bê tông thấm vào bên trong tầng hầm của một công trình xây dựng,thông thường là các khu vực bãi đỗ xe, hầm xe, kho chứa đồ , phòng kỹ thuật….. Nếu tầng hầm không được chống thấm đúng cách sẽ gây ra rất nhiều phiền toái cho người sử dụng.
Mọi công trình xây dựng đều phải đối diện với những tác động từ ngoại cảnh. Yếu tố thiên nhiên đặc biệt là nước – có ảnh hưởng rất lớn tới chất lượng xây dựng. Trước hoàn cảnh đó, con người đã đưa chống thấm vào làm một trong những công đoạn bắt buộc khi hoàn thiện công trình.
Tại sao cần chống thấm tầng hầm ?
Chống thấm tầng hầm là điều rất cần thiết vì nếu không làm thì nước và độ ẩm có thể xâm nhập vào tầng hầm gây nhiều vấn đề như hư hỏng đồ đạc để bên trong tầng hầm, hư hỏng kết cấu và ảnh hưởng tới môi trường sống. Dưới đây là một số lý do cần chống thấm tầng hầm :
1. Bảo vệ kết cấu xây dựng :
Nếu không chống thấm tầng hầm thì nước và độ ẩm sẽ thấm vào bê tông . Sau đó sẽ làm oxy hóa sắt thép gây suy giảm độ bền kết cấu của công trình.
2.Bảo vệ tài sản :
Tầng hầm thường là nơi thường được dùng để lưu trữ tài sàn như xe cộ, máy móc… Vì thế nếu không chống thấm tầng hầm, nước và độ ẩm sẽ xâm nhập vào làm hư hại tài sản bên trong tầng hầm.
3.Bảo vệ sức khỏe :
Nếu tầng hầm thấm ngập nước hay ẩm ướt sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn sinh sôi phát triển làm ảnh hưởng tới môi trường sống của những người sống trong đó.
4.Đảm bảo an toàn :
Nếu tầng hầm có nước có thể tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây hại cho con người như : chạm chập điện gây cháy nổ hay hư hỏng thiết bị an toàn.
Vì vậy, chống thấm tầng hầm là điều rất cần thiết để đảm bảo tính an toàn và chất lượng của công trình xây dựng.
Các biện pháp chống thấm tầng hầm hiệu quả :
Chống thấm tầng hầm hiện nay là một công việc bắt buộc của bất kỳ toà nhà hay một dự án xây dựng nào. Vì để đảm bảo độ bền cũng như sự an toàn cho công trình một cách hiệu quả. Mỗi công trình sẽ có mức độ, sự cố và cách xử lý khác nhau. Dựa vào hiện trạng thực tế của công trình sẽ có biện pháp khắc phục khác nhau . Dưới đây là 2 biện pháp phổ biến đó là chống thấm ngược ( chống thám từ phía trong ) và chống thấm thuận ( chống thấm từ phía ngoài ).
Dưới đây là một số biện pháp chống thấm tầng hầm hiệu quả :
Chống thấm vách tầng hầm :
Có nhiều cách để chống thấm vách tầng hầm tùy vào mức độ thấm nước nghiêm trọng hay không nghiêm trọng cụ thể của mỗi tầng hầm và tùy vào môi trường xung quanh ví dụ như có thể thi công được từ bên ngoài hoặc không thi công dc từ bên ngoài và chỉ thi công được từ phía trong tầng hầm. Hoặc do ngân sách của bạn. Để chống thấm vách tầng hầm bạn có thể thực hiện các bước sau :
1.Kiểm tra vách tầng hầm :
Trước khi chống thấm vách tầng hầm phải kiểm tra vị trí và mức độ thấm. Sau đó sẽ lên phương án thi công phù hợp để đạt hiệu quả nhất.
2.Vệ sinh vách tầng hầm :
Vệ sinh loại bỏ bỏ cốp pha bụi bẩn tạp chất bám trên vách bê tông đảm bảo rằng vách bê tông sạch sẽ. Sau đó mới có thể thi công các lớp vật liệu lên vách bê tông để có hiệu quả tốt.
3.Sửa chữa vết nứt, kết cấu :
Cần xử lý toàn bộ những vết nứt hay những khu vực bê tông bọng rỗng trên vách đảm bảo các vị trí lỗi trên vách bê tông được xử lý liền lạc và chắc chắn trước khi thi công lớp chống thấm lên bề mặt bê tông vách .
4.Chống thấm vách tầng hầm :
Thi công 2 -3 lớp các loại vật liệu chống thấm phù hợp trên bề mặt bê tông vách. Thường là loại dạng sơn , vật liệu dạng lỏng, màng tạo lớp màng che phủ. Chúng có tác dụng ngăn chặn hơi ẩm và nước để bảo vệ vách bê tông hiệu quả.
5.Kiểm tra :
Sau khi thi công chống thấm vách tầng hầm xong cần kiểm tra lại để xác định công việc chống thấm có thực hiện đúng chính xác
Chống thấm ngược tầng hầm :
Chống thấm ngược tầng hầm là cách thi công xử lý từ bên bên trong để ngăn chặn nước , hơi ẩm từ bên ngoài vào bên trong . Việc thi công từ bên trong đòi hỏi kỹ thuật và kinh nghiệm của đơn vị thi công. Cách thi công từ bên trong có thể thực hiện bằng cách sử dụng vật liệu gốc xi măng polymer , vật liệu gốc bi tum…Ngoài ra cũng có thể sử dụng những vật liệu ngăn chặn nước tạm thời như Foam PU hoặc các vật liệu đóng rắn nhanh. Dưới đây là các bước thi công :
1.Xác định nguyên nhân :
Trước khi bắt đầu thi công xử lý cần kiểm tra nguyên nhân tầng nước rò rỉ do đâu, mức độ thấm để áp dụng biện pháp thi công phù hợp và hiệu quả nhất.
2.Sửa chữa các vị trí hư hỏng :
Sửa chữa khu vực bê tông mọt, rỗng, các vết nứt bê tông hoặc loại bỏ các vị trí cũ đã lão hóa và hư hỏng. Đảm bảo bề mặt liền lạc chắc chắn.
3.Thi công :
Bạn có thể sử dụng các vật liệu gốc như xi măng, các loại sơn , màng, keo. Sau đó thi công lên những khu vực lỗi để ngăn chặn nước.
4.Kiểm tra và bảo trì :
Sau khi thi công xong cần kiểm tra toàn bộ khu vực xem có lỗ hổng hay khiếm khuyết nào không. Nếu phát hiện vị trí lỗi cần khắc phục ngay . Khi công việc hoàn thành cần thực hiện bảo trì kiểm tra định kỳ để sớm phát hiện những phát sinh. Đảm bảo công trình đươch bảo vệ và luôn trong tình trạng tốt nhất.
Cần Tư Vấn – Khảo Sát Miễn Phí
Gọi ngay : 0829.799.778
Chống thấm sàn tầng hầm :
Để thực hiện việc này có rất nhiều cách khác nhau phụ thuộc vào vị trí, độ sâu và diện tích hoặc giá thành bạn muốn bỏ ra để thực hiện . Dưới đây là một số cách xử lý phổ biến :
1.Sử dụng tinh thể thẩm thấu :
Tinh thể thấm thấu bao gồm xi măng Portland và cát Silicat và các hóa chất hoạt tính khác, nó khuếch tán kiểu ma trận vào bê tông. Khi gặp độ ẩm , nước nó sẽ phản ứng tạo thành các tinh thể giúp ngăn chặn nước một cách hiệu quả. Thi công vật liệu dạng tinh thể trước khi đổ bê tông.
2.Sử dụng màng chống thấm :
Màng chống thấm là một lớp vật liệu dày được làm bằng nhiều gốc khác nhau như Bitum, PVC … được trải ở dưới và trước khi đổ bê tông giúp ngăn chặn nước . Thi công lớp màng bằng cách dán keo hoặc sơn lót, hoặc bắt cố định.
3.Sử dụng sơn chống thấm :
Sơn chống thấm là 1 loại sơn chuyên dụng sử dụng để tạo lớp màng ngăn hơi ẩm và nước .Nó có nhiều gốc như epoxy, gốc xi măng polymer, gốc polyureethane…. Thi công bằng cách phun hoặc quét lên bề mặt cần thi công tạo lớp màng có tác dụng bảo vệ và ngăn chặn nước thấm bề mặt bê tông.
Sika là một trong những nhà sản xuất vật liệu chống thấm hàng đầu trên khắp thế gới. Công ty Sika cung cấp nhiều loại sản phẩm có tác dụng sửa chữa kết cấu và ngăn chặn nước, hơi ẩm cho bê tông. Dưới đây là 1 số loại vật liệu Sika thường được sử dụng để xử lý ngăn chặn nước :
1.Sikatop Seal 107 :
Sikatop seal 107 là vật liệu vữa 2 thành phần gốc xi măng polymer cải tiến. Sản phẩm thường được thi công trên bề mặt bê tông để ngăn chặn sự thấm nước. Có tác dụng tạo màng bảo vệ bê tông ngăn không cho nước và hơi ẩm đi qua.
2.Sikaproof Membrane :
Sikaproof Membrane là vật liệu dạng màn lỏng gốc Bitum polymer cải tiến gốc nước một thành phần thi công dạng nguội. Sử dụng bằng cách lăn, phun , quét tạo lớp màng đàn hồi ngăn chặn nước và hơi ẩm.
3.Sikalastic – 841 ST :
Sikalastic – 841 ST là một loạ ivật liệu dạng sơn tạo lớp màng phủ bền vững được sử dụng cho tầng hầm. Vật liệu chịu được tác dộng của nước, các chất hóa học và các yếu tố khác tại môi trường bên ngoài.
4.Sikaplan WP 1120-15HL :
Sikaplan WP 1120-15HL là một loại màng có độ dàn hồi cao được sử dụng để bảo vệ ngăn nước và hơi ẩm . Màng có độ dày từ 1,5mm -2mm và được cung cấp dưới dạng cuộn và được thi công bằng hàn nhiệt.
Vật liệu chống thấm tầng hầm :
Có rất nhiều loại vật liệu được sử dụng để tạo ra lớp màng bảo vệ, ngăn chặn hơi ẩm và nước . Dưới đây là một số loại vật liệu phổ biến nhất :
1.Màng chống thấm :
Màng chống thấm thường được bọc xung quanh bề mặt vách tường vây , sàn hầm tiếp đất . Màng thường được làm thành cuộn sẵn và có độ dày từ 1,5- 3,5mm. Thông thường màng được cấu tạo từ các vật liệu PVC, Polyethylene, HDPE, TPO…. Sử dụng màng để che phủ bề mặt bê tông. Do đó noc có khả năng bảo vệ và ngăn nước, hơi ẩm chảy vô bên trong.
2.Sơn chống thấm :
Sơn chống thấm là loại vật liệu thi công dạng lỏng khi khô tạo thành lớp màng bảo vệ chống thấm trên bề mặt bê tông và ngăn không cho nước, chất lỏng đi qua. Sơn chống thấm có nhiều gốc như : Bitum, epoxy, polyurethane….
3.Chống thấm gốc xi măng :
Vật liệu chống thấm gốc xi măng đây là loại vật liệu bao gồm hỗn hợp xi măng, cát và các chất phụ gia khác. Chúng có tác dụng tạo thành lớp màng bảo vệ bê tông và ngăn nước. Ngoài ra còn có loại dạng tinh thể thấm thấu vào trong bề mặt bê tông.
4.Keo chống thấm :
Keo chống thấm là những loại vật đặc biệt sử dụng để chống thấm cho bề mặt bê tông. Nó có tác dụng để hàn gắn vết nứt, sửa chữa bê tông bọng rỗng. Ngoài ra chúng tôi thường dùng các loại keo này để ngăn chặn nước, chất lỏng, hơi ẩm đi qua.
Biện pháp chống thấm tầng hầm của chúng tôi :
Biện pháp thi công chống thấm tầng hầm là một công việc phức tạp. Để xử lý hiệu quả đòi hỏi nhà thầu phải có kinh nghiệm và sự chuyên nghiệp. Việc thi công thông thường sẽ gồm các bước sau đây :
1.Khảo sát :
Khảo sát kiểm tra tình trạng thấm và phân tích , đánh giá ,xác định nguyên nhân .
2.Chuẩn bị :
Trước khi thi công chống thấm cần loại bỏ tạp chất như xà bần, ván ,cốp pha bụi bẩn. Sau đó sẽ vệ sinh sạch sẽ khu vực cần thi công.
3.Lựa chọn phương án :
Dựa vào tình trạng và các điểm lỗi cụ thể của công trình nhà thầu sẽ đưa ra những phương án phù hợp. Sau khi chủ đầu tư cùng với nhà thầu lựa chọn phương phù họp se tiến hành thi công. Đảm bảo phương án thi công chống thấm được hiệu quả nhất.
4.Thi công :
Sau khi chọn phương án phù hợp nhà thầu sẽ tiến hành thi công theo đúng phương án đã duyệt. Cần đảm bảo rằng mọi vị trí sẽ khô ráo và hết ẩm ướt.
5.Kiểm tra và bảo trì :
Sau khi thi công cần được kiểm tra và xác nhận tính hiệu quả của việc chống thấm. Bảo trì và kiểm tra định kỳ để giữ lớp chống thấm hiệu quả trong suốt quá trình sử dụng.